Mtn 5G Nigeria

Mtn 5G Nigeria

Daftar Negara yang Membutuhkan Visa untuk Penduduk Nigeria

Pemegang negara Nigeria harus mengajukan visa biasa sebelum pergi ke 142 negara berikut:

Waktu pemrosesan, biaya, dan dokumen yang dibutuhkan berbeda-beda, tergantung kebangsaan dan negara tujuan wisatawan. Untuk memperoleh visa, wisatawan biasanya harus mengirimkan permohonan ke duta besar atau konsulat negara tujuan di negara tempat tinggal mereka, memberikan dokumen-dokumen yang diperlukan seperti paspor, foto, jadwal perjalanan, bukti keuangan, dan informasi relevan lainnya. Pastikan untuk memeriksa persyaratan visa khusus sebelum merencanakan perjalanan Anda untuk memastikan Anda sudah memiliki dokumen dan izin yang sesuai untuk kunjungan Anda. Daftar destinasi bebas visa di atas untuk pemegang paspor Nigeria dapat berubah sewaktu-waktu, tergantung perjanjian visa antarnegara, pembatasan perjalanan sementara, dan persyaratan masuk yang diberlakukan oleh negara. Anda disarankan untuk memeriksa persyaratan tambahan atau pembatasan sementara apa pun yang mungkin diberlakukan oleh negara tujuan Anda sebelum perjalanan.

Negara apa saja yang membutuhkan eVisa untuk penduduk Nigeria?

Warga negara Nigeria harus mengajukan visa elektronik (eVisa) untuk 42 negara berikut sebelum melakukan perjalanan. eVisa adalah visa digital yang dapat diajukan secara online dan, dalam banyak kasus, dikirimkan ke email pemohon. Waktu pemrosesan, biaya, dan masa berlaku dapat berbeda-beda untuk setiap negara.

Proses memperoleh eVisa biasanya termasuk mengisi formulir online, memberikan informasi paspor dan pribadi, mengunggah dokumen-dokumen yang diperlukan (seperti foto ukuran paspor), dan membayar biaya visa. Setelah pengajuan ditinjau dan disetujui, eVisa dikirimkan kepada pemohon dalam bentuk PDF atau format elektronik lainnya, biasanya melalui email. Wisatawan mungkin harus mencetak eVisa untuk dibawa saat bepergian. Persyaratan eVisa dapat berbeda-beda, tergantung kebangsaan dan negara tujuan wisatawan. Pastikan Anda memeriksa persyaratan visa khusus untuk negara tujuan Anda sebelum merencanakan perjalanan.

Apa saja negara bebas visa untuk pemegang paspor Nigeria

Pemegang paspor Nigeria dapat bepergian tanpa visa ke 27 negara berikut:

Daftar di atas menampikan semua negara bebas visa untuk warga negara Nigeria. Namun, perhatikan bahwa durasi tinggal dan tujuan perjalanan yang diizinkan untuk penduduk Nigeria di setiap negara bergantung pada regulasi visa negara tersebut. Perhatikan bahwa pemegang paspor Nigeria tetap membutuhkan visa untuk masa tinggal yang melebihi durasi tinggal yang diizinkan atau untuk tujuan yang tidak termasuk dalam Kebijakan Pembebasan Visa dari negara destinasi tersebut.

Please turn JavaScript on in browser

Eligibility Tourist Visa is available to citizens of all countries except ECOWAS Nationals who do not require visa to visit Nigeria and other countries which Nigeria has entered into visa abolition agreements.

Class of Persons Eligible for Tourist Visa

Validity: Validity of stay is 90 days

Caution: Note that this Visa is not valid for employment.

Fees: See table of fees https://portal.immigration.gov.ng/

Timeline: 2 – 3 working days from receipt of application.

Procedures: Step 1: Apply online. Complete the online visa application on https://portal.immigration.gov.ng/ and print completed form. Step 2: Pay online https://portal.immigration.gov.ng and print payment receipt. Step 3: Affix 2 passport sized (35/40mm) passport photographs with white background. Step 4: Proceed with the completed form to OIS Services Suite 204, 918 Holcomb Bridge Rd, Roswell, GA 30076 (Tel: +1 678 514 3263) for submission with attached requirements and biometrics.

Note: Applicant may be invited for an interview if necessary.

Negara-negara Otoritas Perjalanan Elektronik (eTA) untuk Penduduk Nigeria

Pemegang paspor Nigeria dapat memperoleh Otoritas Perjalanan Elektronik (eTA) sebelum mengunjungi 1 negara berikut. eTA adalah dokumen perjalanan digital yang dibutuhkan oleh wisatawan yang bebas visa untuk negara tertentu dan dapat diperoleh secara online sebelum melakukan perjalanan.

Banyak negara dengan sistem eTA memiliki proses pengajuan yang mudah dan efisien, dan persetujuan sering kali diberikan dalam hitungan jam atau beberapa hari. Perhatikan bahwa syarat eTA dapat berbeda-beda, tergantung kebangsaan dan negara tujuan wisatawan. Wisatawan disarankan untuk selalu memeriksa persyaratan masuk khusus untuk negara tujuan yang mereka inginkan sebelum merencanakan perjalanan.

Negara apa saja yang menawarkan visa kunjungan saat kedatangan untuk pemegang paspor Nigeria?

Warga negara Nigeria dapat membuat visa kunjungan saat kedatangan di 17 negara berikut. Dalam banyak kasus, visa dapat diperoleh di bandara atau titik perbatasan pada saat kedatangan. Biaya, masa berlaku, dan durasi tinggal yang diizinkan dapat berbeda-beda.

Setelah tiba di titik pemeriksaan imigrasi di negara tujuan, wisatawan mungkin harus melengkapi dokumen-dokumen wajib, memberikan dokumen tambahan yang diperlukan dan membayar biaya visa yang sesuai. Kemudian, petugas imigrasi akan menerbitkan visa yang memberikan pengunjung kewenangan untuk memasuki dan tinggal di negara tersebut untuk durasi dan tujuan yang ditentukan.

We Educate for an Improved Maritime Industry

The Maritime Academy of Nigeria, formerly known as the Nautical College of Nigeria was established in 1979 by the Federal Executive Council No.EC.(77) 172. It was designed as an integrated institution for the education and training of shipboard officers, ratings and shore-based management personnel. The Academy graduated its first batch of Cadets in 1983. In 1988, the scope of the college was upgraded by the promulgation Decree No. 16 of 1988 with a statutory mandate to train all levels and categories of personnel required for the effective and efficient operation of all facets of the Nigerian Maritime Industry

Nguyên tắc điều trị và lưu ý khi dùng thuốc điều trị Covid-19 tại nhà

Thứ Hai 20/12/2021 11:17:27

Cùng với chiến dịch bao phủ vaccine và các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, mô hình điều trị bệnh nhân COVID-19 nhẹ hoặc không triệu chứng tại nhà đang cho thấy là hướng đi phù hợp và đem lại hiệu quả khi các nước chuyển sang thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh. *Nguyên tắc điều trị COVID-19  Không giống như bệnh lý do vi khuẩn gây ra đã có các kháng sinh để điều trị nguyên nhân, hầu hết bệnh lý do virus chưa có thuốc kháng virus đặc hiệu. Do đó, nguyên tắc chung trong điều trị COVID-19 tương tự như trị bệnh do virus khác, chính là tập trung vào điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng của bệnh nhân và phát hiện, xử trí kịp thời các trường hợp biến chứng của bệnh nhằm giảm tỉ lệ tử vong chung. Để đảm bảo thực thi các nguyên tắc này, việc phân tầng đúng nguy cơ cho người bệnh và giám sát chặt chẽ họ trong khoảng thời gian bệnh dễ diễn biến tăng nặng (từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 10) đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Chỉ những người bệnh được đánh giá là có khả năng (hoặc có người hỗ trợ) chăm sóc bản thân, có thể tự dùng thuốc theo đơn của bác sĩ, biết cách liên lạc với nhân viên y tế để được theo dõi, không có bệnh nền, không thuộc đối tượng sinh lý đặc biệt (trẻ sơ sinh, người cao tuổi, phụ nữ mang thai) mới được cách ly, điều trị COVID-19 tại nhà.           - Trong quá trình điều trị, Người bệnh cần đăng kí trên app và cập nhật thường xuyên sức khỏe của mình và tuân thủ các hướng dẫn của nhân viên y tế. *Lưu ý khi dùng thuốc điều trị COVID-19 tại nhà Thuốc điều trị COVID-19 tại nhà bao gồm các thuốc điều trị triệu chứng, thuốc giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch, thuốc phòng và điều trị biến chứng. Trong đó, một số thuốc điều trị COVID-19 cần được dùng đúng thời điểm, dưới sự giám sát chặt chẽ của nhân viên y tế, tránh lạm dụng gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục và điều trị về sau. +Thuốc không cần kê đơn - Thuốc giảm đau, hạ sốt: Thuốc chứa dược chất paracetamol 500 mg thường dùng khi bệnh nhân có triệu chứng ho, sốt trên 38,5oC, đau đầu hoặc đau nhức mình mẩy. Liều dùng cho người lớn là 01 viên 500mg/ lần, trẻ em mỗi lần 10- 15mg/ kg cân nặng, nên mua thuốc liều lượng thích hợp dành cho trẻ nhỏ. Uống lặp lại mỗi 04 đến 06 giờ nếu còn triệu chứng.  Không nên lấy thuốc viên nén paracetamol dành cho người lớn và bẻ nhỏ 1/2, 1/3, 1/4… viên để dùng cho trẻ.Làm như thế sẽ không đúng liều và dùng thuốc viên thì rất khó cho trẻ uống.Hãy dùng thuốc paracetamol dạng lỏng, hoặc hoặc đọc kỹ bản hướng dẫn sử dụng thuốc để tính và dùng thật đúng liều cho trẻ. Chỉ dùng thuốc paracetamol trong một thời gian thường 3-4 ngày, nếu sốt tái diễn hoặc tăng thêm, cần đi khám bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và cho hướng điều trị thích hợp. - Thuốc bù điện giải: Oresol sử dụng để bù nước, chất điện giải khi bệnh nhân sốt cao, tiêu chảy và nên được chỉ định sớm cho bệnh nhân điều trị COVID-19 nhằm chống cô đặc máu. Pha đúng tỉ lệ theo hướng dẫn ghi trên nhãn thuốc, người lớn uống theo nhu cầu, trẻ em dưới 5 tuổi uống từng thìa nhỏ dưới sự giám sát của người lớn. - Thuốc nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch: Các loại vitamin tổng hợp hoặc vitamin nhóm B, vitamin C, vi chất dinh dưỡng. Uống theo liều ghi trên nhãn hoặc hướng dẫn sử dụng. +Thuốc cần kê đơn Những thuốc sau đây có thể được kê đơn cho bệnh nhân điều trị COVID-19 để điều trị triệu chứng và biến chứng kèm theo. Cần liên hệ với bác sĩ hoặc nhân viên y tế để được kê đơn và hướng dẫn cách dùng, liều dùng phù hợp. - Thuốc chống viêm ức chế miễn dịch corticoid: Gồm Dexamethasone, methylprednisolone, prednisolone… Đây là nhóm thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch mạnh do đó không dùng điều trị COVID-19 thể nhẹ ở giai đoạn sớm. Vì khi cơ thể nhiễm virus thì hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt để bảo vệ cơ thể thông qua cơ chế vây bắt và tiêu diệt virus.Nếu dùng corticoid sớm sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng tự đào thải virus của hệ miễn dịch, dẫn tới thời gian điều trị kéo dài hoặc tăng tỉ lệ gặp biến chứng nặng.Chỉ tới khi phản ứng miễn dịch của cơ thể quá mức gây bão cytokine gây tổn thương phổi cũng như các cơ quan khác và ảnh hưởng đến chức năng sống của bệnh nhân, corticoid mới được chỉ định. - Thuốc chống đông máu: Rivaroxaban, Apixaban được sử dụng điều trị COVID-19 khi bệnh nhân có nguy cơ tăng đông máu gây tắc mạch. - Thuốc kháng virus: Hiện đang trong quá trình thử nghiệm, chỉ dùng cho một số đối tượng dưới sự giám sát chặt của cán bộ y tế, chưa có thuốc nào chứng minh được hiệu quả rõ rệt trên bệnh nhân COVID-19. - Kháng sinh: Kháng sinh không có tác dụng với virus nên chỉ được chỉ định trong những trường hợp có dấu hiệu bội nhiễm, nhiễm trùng cơ hội. - Thuốc điều trị mất ngủ, ho, nghẹt mũi, thuốc trị ngứa da, ban da…: Dùng theo chỉ định của bác sĩ hoặc nhân viên y tế để tránh ảnh hưởng tới quá trình phục hồi hoặc điều trị. Những lưu ý khi bệnh nhân điều trị COVID-19 tại nhà Duy trì "5K: Khẩu trang- Khử khuẩn- Khoảng cách- Không tập trung- Khai báo y tế" theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Chuẩn bị vật dụng hỗ trợ theo dõi: Nhiệt kế theo dõi nhiệt độ, máy đo phân áp oxy, máy đo huyết áp. Lưu sẵn các số điện thoại cần phòng khi có tình huống khẩn cấp: Số điện thoại cấp cứu, nhân viên y tế phụ trách địa bàn bệnh nhân sinh sống, nhân viên y tế trong các hội nhóm thiện nguyện. Theo dõi hàng ngày các triệu chứng: Mệt mỏi; ho, ho có đàm, ho ra máu; ớn lạnh/ gai rét; viêm kết mạc (mắt đỏ); mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy. Thở dốc hoặc khó thở, đau tức ngực kéo dài, lơ mơ, không tỉnh táo.Đau họng, nhức đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn và nôn, đau nhức cơ. Không dùng thuốc điều trị triệu chứng khi không có triệu chứng. Thận trọng trong sử dụng thuốc. Không dùng cùng lúc nhiều đơn thuốc, đặc biệt chú ý các biệt dược có cùng một hoạt chất để tránh uống quá liều gây ngộ độc (như các biệt dược cùng chứa paracetamol, các loại thuốc đều là vitamin tổng hợp…). Thuốc cần kê đơn phải dùng dưới sự hướng dẫn của nhân viên y tế. Những lưu ý khi bệnh nhân điều trị COVID-19 biểu hiện tăng nặng của các triệu chứng: 8 dấu hiệu sau đây phải báo ngay với nhân viên y tế: - Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào. - Nhịp thở tăng: Người lớn nhịp thở >21 lần/phút; Trẻ từ đến dưới 5 tuổi nhịp thở: ≥40 lần/phút; Trẻ từ 5- dưới 12 tuổi: nhịp thở ≥ 30 lần/phút. - SpO2 < 96%; mạch nhanh > 120 nhịp/phút hoặc dưới 50 lần/phút; Huyết áp thấp: huyết áp tối đa < 90 mmHg, huyết áp tối thiểu < 60 mmHg. - Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu. - Thay đổi ý thức: Lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đánh thức, co giật. - Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân. - Không thể uống. Trẻ em bú kém/giảm, ăn kém, nôn. - Trẻ có biểu hiện: Sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi đỏ, ngón tay chân sưng phù nổi ban đỏ, nốt hoặc mảng xuất huyết...